Download Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vật tư tổng hợp Hưng Yên

Download Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vật tư tổng hợp Hưng Yên miễn phí





Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH
I. Khái quát chung
II. Khái niệm đặc điểm, vai trò, nhiệmvụ, chức năng, ý nghĩa của tiền lương
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Vai trò
4. Nhiệm vụ
5. Chức năng của tiền lương
6. ý nghĩa
III. Nội dung kế toán lao động tiền lương
1. Kế toán lao động
2. Các nguyên tắc trả lương
IV. Các hình thức trả lương và BHXH
1. Hình thức trả lương theo thời gian
2. Trả lương theo sản phẩm
3. Quỹ tiền lương
- Khái niệm
- Cơ cấu quỹ tiền lương của Doanh nghiệp
4. BHXH, BHYT, KPCĐ
a/ BHXH
b/ BHYT
c/ KPCĐ
5. Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
5.1 Chứng từ kế toán sử dụng BHXH, BHYT, KPCĐ
5.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
5.3 Kế toán phân bổ tiền lương và BHXH
V. Hình thức tổ chức sổ kế toán
1. Hình thức nhật ký số cái
2. Hình thức chứng từ ghi sổ
3. Hình thức nhật ký chứng từ
4. Hình thức nhật ký chung
 
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY VÂT TƯ TỔNG HỢP HƯNG YÊN
I. Khái quát về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
2. Tổ chức công tác quản lý tại Công ty vật tư tổng hợp Hưng Yên
3. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty vật tư tổng hợp Hưng Yên
4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vật tư tổng hợp hưng yên
1. Quy trình thanh toán lương
2. Phương pháp tính trả BHXH cho CNV đối tượng ốm đau
* Đối tượng
* Thời gian
2.1 Chế độ thai sản
a/ Đối tượng hưởng trợ cấp chế độ thai sản
b/ Thời gian hưởng trợ cấp
2.2 Mức độ trợ cấp
a/ Trợ cấp ómm đau
b/ Trợ cấp thai sản
2.3 Chứng từ hạch toán
 
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM CẢI TIẾN VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY VẬT TƯ TỔNG HỢP HƯNG YÊN
I. Nhận xét chung
1. Đặc điểm
a/ Về công tác quản lý
b/ Về công tác kế toán của Công ty
c/ Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2. Những tồn tại trong công ty vật tư tổng hợp Hưng yên
a/ Về công tác quản lý
b/ Về công tác kế toán
c/ Về vông tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
II. Phương hướng nhằm cải tiến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vật tư tổng hợp hưng yên
1. Về quản lý
2. Một số giải pháp cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ơng biến đổi.
+ Kết cấu 2: Tiền lương thời ký báo cáo và tiền lương thời kỳ kế hoạch.
Tiền lương thời kỳ báo cáo là những số liệu thực tế trong thời kỳ báo cáo. tiền lương trong thời kỳ kế hoạch là những số liệu tính toán dự trữ để đảm bảo kế hoạch sản xuất, đảm bảo quỹ tiền lương để trả cho kỳ sắp tới. Những con số ở đây đều là những con số dự kiến trước. Cho nên giữa kế hoạch và thực hiện còn có những sai lệch. Tuy nhiên con số tính toán đó dựa vào các mẫu căn cứ sau:
- Nhiệm vụ sản xuất kỳ kế hoạch ( giá trị tổng sản lượng, chủng loại sản phẩm )
- Năng suất lao động của từng công nhân, tình hình thực tế kế hoạch sản xuất, kế hoạch năng suất lao động, số người làm việc ở thời kỳ đã qua.
+ Kết cấu 3: Kết cấu chi tiết về các khoản mục thuộc thành phần quỹ tiền lương. Kết cấu này có thể làm thay đổi một số khoản mục tuỳ theo từng ngành, từng doanh nghiệp, không bắt buộc giống nhau.
+ Ý nghĩa việc xây dựng và quản lý quỹ tiền lương.
Trong thời kỳ hiện nay, Nhà nước ta đang thực hiện xoá bỏ bao cấp đối với các đơn vị SXKD. Các đơn vị phải tự SXKD, tự hạch toán lỗ lãi để đóng vào NSNN. Do vậy xây dựng và quản lý, phân phối quỹ lương cho các đơn vị có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
Đối với các doanh nghiệp, quỹ lương là một yếu tố chi phí sản xuất, còn đối với người lao động tiền lương là nguồn thu nhận chủ yếu. Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận, còn đối với người dùng sức lao động là tiền lương. Với ý nghĩa này tiền lương không chỉ mang bản chất là nguồn cung ứng sáng tạo ra sức lao động, năng lực của người lao động trong quá trình sản sinh ra giá trị gia tăng.
Như vậy, tiền lương là giá trị sức lao động, là một yếu tố của chi phí sản xuất. Do đó muốn sử dụng và phân phối quỹ lương có khoa học cần bám sát với tình hình SXKD của đơn vị mình sẽ đem lại kết quả lớn cho tập thể người lao động.
Việc trả lương cho công nhân trong doanh nghiệp là trả dần theo từng tháng. Do đó phần tiền lương chưa sử dụng đến phải được sử dụng có hiệu quả. Muốn làm tốt vấn đề này thì các doanh nghiệp cần lập kế hoạch quản lý nguồn vốn tạm thời này. Nếu công tác này được thực hiện tốt sẽ dẫn đến hiệu quả sử dụng đồng vốn, nâng cao hơn nữa kết quản SXKD.
4. BHXH, BHYT, KPCĐ
a/ BHXH
Tại điều 140 của Bộ Luật lao động quy định về chính sách BHXH nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất góp phần ổn định vật chất cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợp ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi ro hay khó khăn khác.
Cũng Bộ Luật lao động tại điều 149 quy định: Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau:
+ Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương
+ Người lao động đóng 5 % quỹ lương.
Như vậy, có thể khẳng định quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp khoản chi phí BHXH theo quy định của Nhà nước. Theo chế độ quy định, hàng tháng doanh nghiệp tính trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho công nhân trong tháng.
Quỹ BHXH được trích lập tạo ra nguồn vốn tài trợ cho công nhân trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động . Thực chất của BHXH là giúp mọi người đảm bảo về mặt xã hội để người lao động có thể duy trì và ổn định cuộc sống khi gặp khó khăn, rủi ro khiến họ bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn.
Tác dụng chủ yếu của BHXH là giúp người lao động chống đỡ khó khăn, thiếu hụt về kinh tế đồng thời tạo ra được chỗ dựa tâm lý để họ yên tâm làm việc, từ đó nâng cao hiệu quả của công việc, hạn chế được tình trạng ngừng trệ, đình đốn của SXKD, giảm thiệt hại cho người sử dụng lao động và làm cho người lao động gắn bó hơn với Nhà nước, cơ quan, toàn xã hội.
Quỹ BHXH được phân cấp quản lý sử dụng như sau: một bộ phận được nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để chi trả cho các trường hợp quy định ( nghỉ hưu, mất sức . . . ) Doanh nghiệp chi trả hộ BHXH cho những trường hợp theo quy định ( ốm đau thai sản . . . ). Việc sử dụng chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào vẫn phải thực hiện theo chế độ quy định.
b. BHYT
Là một khoản trợ cấp cho việc phòng, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Quỹ BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm 2 phần sau:
+ Một nguồn do doanh nghiệp phải chịu được tính vào chi phí SXKD hàng tháng theo một tỷ lệ quy định tính trên tổng số tiền thực tế phải trả cho CNV trong kỳ
+ Một nguồn do người lao động đóng góp thường được trừ vào lương CNV. Theo chế độ hiện nay mức trích BHYT là 3%, trong đó 2% tính vào chi ohí SXKD, còn 1% trừ vào thu nhập của người lao động. BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách ( thường chủ yếu dưới hình thức mua BHYT ) để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho CNV ( như khám chữa bệnh ). Thực chất BHYT giúp người lao động đi khám chữa bệnh, điều trị tại các bệnh viện miễn phí, tạo cho CN sự an tâm khi mắc bệnh.
c. KPCĐ
KPCĐ được hình thành do việc trích lập vào chi phí SXKD của doanh nghiệp hàng tháng theo 1 tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương phải trả cho CNV. KPCĐ do người sử dụng lao động đóng góp 2% trên tổng sổ tiền lương thực tế phải trả cho CN trong kỳ. Quỹ KPCĐ 1 phần nộp cho cơ quan công đoàn và một phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của doanh nghiệp.
Thực chất hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi của CN và tổ chức các phong trào thi đua hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. Mặt khác quán triệt chỉ tiêu chính sách của Đảng, hiến pháp, pháp luật Nhà nước. Nhiệm vụ của công đoàn là nâng cao giác ngộ tinh thần yêu nước XHCN.
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lương trả cho CNV được hợp thành chi phí nhân công trong chi phí SXKD. Do vậy quản lý việc tính toán, trích lập và chi tiêu sử dụng quỹ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa không những đối với việc tính toán chi phí SXKD mà còn có ý nghĩa trong việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong doanh nghiệp.
5. Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ.
Hàng tháng trên cơ sở tài liệu hạch toán về thời gian và kết quả lao động kết hợp với chính sách xã hội về lao động tiền lương và BHXH do Nhà nước ban hành mà doanh nghiệp đang áp dụng, kế toán tiến hành tính lương và trợ cấp BHXH cho CNV.
Việc tính toán tiền lương theo thời gian và tiền lương theo sản phẩm phải trả cho người lao động như đã trình bày ở mục trên.
Các hình thức tiền lương tính toán riêng cho từng CNV và tổng hợp cho từng bộ phận sử dụng lao động được phản ánh vào " bảng thanh toán tiền lương " lập cho từng bộ phận đó. Trường hợp CNV được hưởng trợ cấp BHXH thì căn cứ các chứng từ hạch toán lao động liên quan ( phiếu nghỉ hưởng BHXH . . ) để tính toán và tổng hợp vào " bảng thanh toán BHXH ".
Bảng thanh toán tiền lương của các bộ phận trong doanh nghiệp là cơ sở đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Villa Glasswindow Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán mua hàng và thanh toán tiền hàng tại công ty tnhh pro-cut việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương du lịch xanh Nghệ Anh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán quản lý nhân sự và tiền lương tại công ty TNHH Huy Thông Công nghệ thông tin 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng – Coninco Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại chi nhánh công ty cổ phần logist Luận văn Kinh tế 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
M Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Tiên Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top