dangtuan_anh92

New Member
Download Khóa luận Di tích lịch sử tháp Tường Long: Thực trạng và những đề xuất nhằm phát triển du lịch văn hóa ở quận Đồ Sơn miễn phí



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
VĂN HÓA . 4
1. Các khái niệm chung về du lịch, văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và mối quan
hệ của nó trong sự phát triển chung. . 4
1.1. Du lịch . 4
1.2. V¨n hãa . 6
1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch. . 8
1.3.1. Tác động của du lịch tới văn hoá. . 8
1.3.2. Vai trò của văn hoá tới du lịch . 11
1.4. Du lịch văn hóa. . 14
1.5. Di tích lịch sử văn hóa. . 15
1.5.1. Khái niệm . 15
1.5.2. Phân loại . 16
1.5.3. Vai trò của Di tích lịch sử văn hóa. . 17
2. Vai trò của du lịch văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội. . 17
2.1. Phát triển du lịch văn hóa góp phần xóa đói giảm cùng kiệt giải quyết việc
làm và các vấn đề văn hóa xã hội. . 17
2.2. Du lịch văn hóa phát triển làm thay đổi cách sử dụng tài nguyên truyền thống. . 18
2.3. Du lịch văn hóa phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập
quốc tế của Việt Nam. . 18
2.4. Phát tri ể n du l ị ch văn hóa kéo theo s ự phát triể n c ủ a nhi ề u ngành nghề liên quan. . 19
3. Những yêu cầu đòi hỏi khách quan của phát triển du lịch văn hóa. . 19
3.1. Phát triển du lịch văn hóa phải bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc và các giá trị văn hóa truyền thống kết hợp các tài nguyên du lịch khác. . 20
3.2. Phát triển du lịch văn hóa phục vụ phải dựa trên quy hoạch hợp lý và khoa học. 20
3.3. Phát triển du lịch văn hóa phải tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho
cộng đồng địa phương. . 21
CHƢƠNG II: THÁP TƢỜNG LONG - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ PHỤC DỰNG TÔN TẠO . 22
1. Khái quát về Đồ Sơn. . 22
1.1. Đặc điểm vị trí địa lý của Đồ Sơn trong chiến lược phát triển du lịch. . 22
1.2. Đặc điểm dân cư. 23
1.3. Khái quát về nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quận Đồ Sơn. . 25
2. Di tích lịch sử Tháp Tường Long. . 28
2.1. Lịch sử hình thành và những biến cố qua thời gian của Tháp Tường Long. . 28
2.2. Dấu vết qua khảo tả di tích. . 31
3. Nội dung dự án phục dựng tôn tạo và quy hoạch cảnh quan quần thể di tích
Tháp Tường Long. 37
3.1. Địa điểm phân bố, đường đi đến di tích. . 37
3.2. Các hướng nghiên cứu chính trong việc phỏng dựng Tháp Tường Long. . 40
3.3. Những nguyên tắc chủ đạo trong việc phục dựng tôn tạo quần thể di tích
Tháp Chùa Tường Long. . 44
3.4. Dự kiến phỏng dựng Tháp Tường Long. . 45
CHƢƠNG III: GẮN THÁP TƢỜNG LONG VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ
VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở QUẬN ĐỒ SƠN . 48
1. Quan điểm phát triển Du lịch Đồ sơn. . 48
2. Mục tiêu khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Đồ Sơn. . 48
2.1 Mục tiêu tổng quát. . 48
2.2 Mục tiêu kinh tế - văn hóa - xã hội. . 49
3. Những đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa quận Đồ Sơn. . 50
3.1 Kết h ợp chặt chẽ giữa du lịch và văn hóa trong việc bảo tồn lâu dài các di tích. . 50
3.2 Quy hoạch các điểm du lịch có tài nguyên du lịch nhân văn. . 51
3.3 Xây dựng các tuyến du lịch tham quan các di sản văn hóa, có thể kết hợp
với các loại hình du lịch khác. . 52
3.4 Tôn tạo, trùng tu các di tích, nâng cấp và xây dựng thêm các cơ sở vật
chất kỹ thuật phục vụ du lịch tại các điểm có di tích, di sản văn hóa. . 53
3.5 Đào tạo nguồn nhân lực và tăng cường giáo dục nhận thức về giá trị của
các tài nguyên du lịch nhân văn. . 54
3.6 Mở rộng thị trường và xúc tiến quảng bá du lịch. . 56
3.6.1 Về thị trường. . 56
3.6.2 Về xúc tiến quảng bá. . 57
4. Gắn Tháp Tường Long với các di tích lịch sử văn hóa để phát triển du lịch
văn hóa ở quận Đồ Sơn. . 58
KẾT LUẬN . 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 69

Sinh viên: Nguyễn Bảo Ngọc - Lớp VHL201 29
Noi gương các thế hệ đi trước, người dân Đồ Sơn cũng phấn đấu tạo dựng
cuộc sống tươi đẹp kèm theo đó là sáng tạo ra một nền văn hóa đặc trưng mang
đặc trưng của cư dân ven biển góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa dân
tộc. Chỉ có ở Đồ Sơn mới có tục chọi trâu thờ thủy thần - thần vết chân chim sẻ.
Ngoài ra dân Đồ Sơn còn thờ Nam Hải Thần Vương, Bà Đế hiển thánh.... đều
gắn liền với các yếu tố nước. Lễ phẩm dân thần, trò diễn xướng nghinh thần
cũng gắn liền với sông nước bãi biển. Kiến trúc cổ với tiền tầu hậu bảy, mái dài,
hiên thấp, cửa sổ hẹp để chống chọi với bão biển, nóng ẩm....
Người dân Đồ Sơn còn nổi tiếng với sự gan dạ dũng cảm thể hiện trong
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, gần đây nhất là hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ. Nơi đây đã lưu giữ nhiều dấu tích lịch sử trở thành
điểm tham quan hấp dẫn để con cháu đời sau hiểu được chiến công oanh liệt của
cha ông đi trước.
Nền văn hóa lâu đời cùng nhiều sự kiện lịch sử quan trọng gắn liền với lịch
sử của dân tộc đã để lại cho Đồ Sơn một tài nguyên nhân văn phong phú gồm
nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích khảo cổ, các lễ hội đặc sắc. Đây chính là
nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tín ngưỡng tôn giáo có khả năng đưa
du lịch của quận Đồ Sơn phát triển mạnh nếu được khai thác một cách hợp lý và
đúng đắn.
Khái quát về nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quận Đồ Sơn.
Xưa kia, Hải Phòng có tên là “Hải tần phòng thủ” vì Hải Phòng là vùng cửa
tiền tiêu, vùng phên dậu của đất nước. Vùng cửa tiền tiêu đó chính là địa bàn
quận Đồ Sơn hiện nay - một vị trí trọng yếu trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Do
có vị trí địa lý giáp biển mà Đồ Sơn là vùng đất đã từng chứng kiến nhiều thăng
trầm của lịch sử, văn hóa xã hội của dân tộc và đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng
qua số lượng lớn các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội độc đáo nay trở thành nguồn
tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị lớn.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Bảo Ngọc - Lớp VHL201 30
Những truyền thống lịch sử văn hóa với những sắc thái văn hóa đặc sắc mà
người dân Đồ Sơn xây dựng lên chính là tiềm năng phát triển nhiều loại hình du
lịch văn hóa: du lịch tham quan, du lịch với mục đích tôn giáo tín ngưỡng, du
lịch nghiên cứu học tập.... Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Đồ Sơn rất đa
dạng và phong phú. Căn cứ vào các dạng tài nguyên du lịch nhân văn hiện có ở
Đồ Sơn, ta có thể chia thành 3 dạng: Các di tích lịch sử văn hóa, di tích khảo cổ
học và các lễ hội truyền thống.
Các dạng
di tích
STT
Tên các di tích,
lễ hội
Xã, phường trực
thuộc
Ghi chú
Các di tích
lịch sử
văn hóa
1 Chùa Thiên Phúc Xã Bàng La
2
Đền Dấu và ngọn
Hải Đăng Hòn Dấu
Đảo Dấu phường
Vạn Hương
3 Đền Nghè
Phường Ngọc
Xuyên
4 Đền Bà Đế
Phường Ngọc
Hải
5 Đình Ngọc Xuyên
Phường Ngọc
Xuyên
6 Bến Nghiêng
Phường Vạn
Hương
Xếp hạng dtlsvh
TP
7
Bến tàu không số
(bến K15)
Phường Vạn
Hương
Xếp hạng dtlsvh
TP
8 Biệt thự Bảo Đại
Phường Vạn
Hương
Di tích
khảo cổ
học
9 Tháp Tường Long
Phường Ngọc
Xuyên
Lễ hội
10 Lễ hội chọi trâu
Lễ hội cấp Quốc
Gia (Hội chính:9-8
âm lịch)
11
Lễ hội đua thuyền
Rồng
Hội chính:âm
lịch,1-5 dương lịch
Tất cả các di tích lịch sử văn hóa lễ hội trên đều có thể trở thành nguồn tài
nguyên nhân văn vô cùng hấp dẫn khi mở rộng các loại hình du lịch dịch vụ tại
các điểm di tích này.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Bảo Ngọc - Lớp VHL201 31
Nguồn tài nguyên nhân văn trên của Đồ Sơn không chỉ đa dạng và phong
phú mà ở mỗi điểm di tích, mỗi dạng tài nguyên lại chứa đựng trong đó những
giá trị sâu sắc điển hình về lịch sử và văn hóa của vùng. Tháp Tường Long chính
là dấu tích còn lại của một nền văn hóa tín ngưỡng, kiến trúc gắn liền với Phật
Giáo một thời đã trở thành Quốc giáo của Đại Việt xưa. Bến Nghiêng, Bến K15,
ngọn Hải Đăng Hòn Dấu là những nơi lưu giữ về một thời kỳ hào hùng của toàn
dân, toàn quân ta trong công cuộc kháng chiến chống lại Thực dân, Đế quốc để
dành lại độc lập, thống nhất đất nước.
Hơn nữa, các tài nguyên nhân văn này còn có 1 sức hấp dẫn đặc biệt. Đến
tham quan du lịch tại các điểm di tích hay xem lễ hội ở Đồ Sơn, du khách
không chỉ được thưởng thức cái hay cái đẹp, được tìm hiểu những giá trị lịch sử,
văn hóa mà còn được nghe những truyền thuyết gắn liền với các di tích lễ hội đó.
Là một vùng đất chứa đựng nhiều huyền thoại, nhiều truyền thuyết, Đồ Sơn
càng trở nên hấp dẫn với du khách gần xa đến thăm quan, du lịch ở Đồ Sơn.
Hơn nữa mỗi câu chuyện, mỗi huyền thoại đó không chỉ ly kỳ lý thú mà còn
chứa đựng trong đó những bài học đạo lý, răn dạy con người cách đối nhân xử
thế trong cuộc sống.
Đặc biệt mỗi hình tượng của thiên nhiên, núi rừng cũng gợi người dân Đồ
Sơn những tưởng tượng để sáng tạo ra những hiện tượng kỳ thú và cũng gắn liền
với những đạo lý làm người. Người dân Đồ Sơn đã hình tượng hóa dãy núi kéo
dài ra biển như 9 con rồng cùng quay về với mẹ (đỉnh Mẫu Sơn) nhưng lại có
một ngọn tách ra khỏi dãy núi đó (núi Độc) như thể có một con không nghe lời
tách ra khỏi đàn nên có câu ca :
“Chín con theo mẹ dòng dòng
Một con út lại ra lòng bất nhân”.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Bảo Ngọc - Lớp VHL201 32
Câu ca như muốn nhắn nhủ với con người cách sống sao cho có trước có
sau, đoàn kết tương trợ lẫn nhau mới mong được yên ổn an bình.
Cho dù các truyền thuyết hay các câu chuyện đó có thực hay chỉ là những
câu chuyện truyền miệng, những tưởng tượng của con người nhưng nó vẫn thể
hiện được văn hóa đặc trưng của người dân miền biển ngày đêm đối mặt với
sóng, gió....và nó vô cùng gần gũi với tâm linh, văn hóa tín ngưỡng và văn hóa
ứng xử của người Việt Nam, người phương Đông. Nếu khai thác được thế mạnh
này của các di tích thì du lịch Đồ Sơn sẽ có bước phát triển mới.
Hơn nữa, bản thân các di sản văn hóa hiện có khả năng phát triển du lịch ở
Đồ Sơn thực sự là một nguồn tài nguyên nhân văn phục vụ cho định hướng lâu
dài việc phát triển du lịch c

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

kabigon143

New Member
Re: [Free] Di tích lịch sử tháp Tường Long: Thực trạng và những đề xuất nhằm phát triển du lịch văn hóa ở quận Đồ Sơn

Ad ơi mình cần tài liệu này để tham khảo, ad có thể cho mình xin link download được không. Trân thành Thank AD
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top