khiem_duyenb4

New Member
Download Đề tài Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý khái quát cơ cấu đầu tư tại Việt Nam

Download Đề tài Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý khái quát cơ cấu đầu tư tại Việt Nam miễn phí





Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU.2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.3
CHƯƠNG I:.4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ.4
1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. .4
2. PHÂN LOẠI CƠ CẤU ĐẦU TƯ. .4
2.1 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn.4
2.1.1 Vốn trong nước: .5
2.1.2 Nguồn vốn nước ngoài:.6
2.2. Cơ cấu vốn đầu tư.8
2.3. Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành.8
2.4. Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ.9
3. SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ.9
3.1. Định nghĩa:.9
3.2. Tác động của cơ cấu đầu tư tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.9
4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CƠ CẤU ĐẦU TƯ.10
4.1. Nhóm nhân tố nội bộ nền kinh tế:.10
4.2. Các nhân tố bên ngoài.11
CHƯƠNG II:.12
THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM.12
1. CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGUỒN VỐN.12
1.1. Vốn đầu tư trong nước: .12
1.2 Vốn đầu tư nước ngoài: .20
2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ:.31
2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN.31
2.2. Vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ.32
3. CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO NGÀNH:.33
4. CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO ĐỊA PHƯƠNG, VÙNG LÃNH THỔ.36
4.1. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.38
4.2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ:.43
- Phát triển du lịch: Khu vực này tập trung nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh vào bậc nhất cả nước với Hà Nội là trung tâm. Các dự án sân gôn, khu nghỉ
mát đẳng cấp quốc tế đã và đang được đầu tư xây dựng, đặc biệt là tại khu vực
xung quanh di sản thế giới Vịnh Hạ Long. . 43
4.3. Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ.45
CHƯƠNG III :.49
HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC.49
1.Những hạn chế trong cơ cấu đầu tư ở Việt nam.49
1.1. Chưa huy động hết tiềm năng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của
nền kinh tế.49
1.2. Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư chưa
hiệu quả.49
1.3. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều yếu kém, chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển.50
1.4. Bố trí đầu tư còn dàn trải. .51
1.5. Lãng phí, thất thoát trong đầu tư còn lớn. .51
1.6. Tình hình nợ đọng trong đầu tư và xây dựng còn là vấn đề bức xúc. . 52
1.7. Các cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư phát triển còn chậm được
sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế của
công tác quản lý hiện nay.53
1.8. Những tồn tại trong công tác đấu thầu, trong giám sát và đánh giá đầu
tư.53
1.9. Thanh, quyết toán công trình còn chậm do thủ tục phức tạp. .54
2. Định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2008-2015):.54
KẾT LUẬN.59



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau giữa cać cấp…
Hy vọng trong quá trình thay đổi phương pháp quản lý và giải ngân nguồn vốn, Việt
Nam sẽ ngày càng thu hút một lượng lớn ODA trong các năm tới.
c) Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế.
Trong các nguồn vốn được đầu tư thì nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại
cũng chứa một tỷ trọng đáng kể.
Các số liệu của Ngân hàng thế giới WB đã cho thấy luồng vốn đầu tư từ các Ngân hàng
thương mại nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu tăng, WB đã ước tính luồng vốn đầu tư thật
sự vào Việt Nam có thể đạt được mức tăng 10%/năm. Các kết quả khả quan này, theo các
nhà đầu tư nước ngoài, là do môi trường đầu tư ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể.
Việc gia nhập vào tổ chức Thương mại thế giới WTO vào tháng 11/2006 đã giúp cho Việt
nam rất nhiều trong việc thu hút vốn từ các ngân hàng thương mại quốc tê.́ Với tư caćh là
thành viên của WTO, Việt Nam sẽ trở nên hấp dẫn hơn đối với cać nhà đầu tư nước ngoài
do đã tạo ra được sự tin tưởng vào cơ chê,́ chính sách ổn định ở nước ta.
Trong năm 2008, Ngân hàng Thế giới WB đã dành cho Việt Nam nhiều khoản vay ưu
đãi với số tiền cho vay rất lớn, cùng với thời gian vay kéo dài. Có nhiều dự án cho vay với
kỳ hạn 40 năm. Đó là cơ sở, nền tảng vững chắc tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta đi lên.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đã ký kết Hiệp định
Tín dụng và các văn kiện khác cho khoản tín dụng xóa đói giảm cùng kiệt lần thứ 7 (PRSC-7)
với trị giá 150 triệu USD (kí kết vào ngày 29/7/2008, tại Việt Nam), việc được vay trong
40 năm trong đó có 10 năm ân hạn với lãi suất 0%. Khoản tín dụng này cũng dự kiến sẽ
nhận được nguồn tài chính từ 12 nhà tài trợ khác trong đó phần lớn là viện trợ không hoàn
lại, nâng tổng số tiền hỗ trợ cho Ngân sách chính phủ lên tới gần 370 triệu USD. Ngân
hàng Thế giới cũng dự kiến sẽ cam kết khoảng 5 tỉ USD từ nguồn IDA (Industrial
Development Agency) và IBRD (International Bank for Reconstruction and Development)
để hỗ trợ Việt Nam trong ba năm tới. Mức cam kết thực tế sẽ tùy thuộc vào sự tiến triển
trong việc thực hiện các chính sách kinh tế và đẩy mạnh phát triển thể chế. Văn phòng
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cũng cho biết, Ban giám đốc điều hành WB vừa
phê duyệt khoản tín dụng trị giá 60 triệu đôla Mỹ để hỗ trợ thực hiện dự án hiện đại hóa
ngành tài chính và hệ thống quản lý thông tin tài chính Việt Nam. Khoản tín dụng này
cũng nằm trong nguồn của Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) thuộc WB - nguồn vốn vay
ưu đãi của WB dành cho các nước có thu nhập thấp để cấp vốn cho dự án. Theo thông cáo
Nhóm 5 lớp: K4 KTDT B – TUEBA Page 29
Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý. Khái quát cơ cấu đầu tư tại
Việt Nam
báo chí từ WB, một phần lớn trong khoản tín dụng 60 triệu đôla Mỹ sẽ được dùng để xây
dựng một cơ sở Công nghệ thông tin - truyền thông hiện đại và tập trung trợ giúp Ngân
hàng Nhà nước cải tổ để trở thành một ngân hàng trung ương hiện đại.
Từ năm 2003 cho đến nay, Ngân hàng Phát triển châu Á ADB đã cho chúng ta vay
nhiều khoản tín dụng ưu đãi. Ngày 1/12/2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân
hàng Phát triển châu Á đã ký kết Hiệp định khoản vay trị giá 55 triệu USD cho dự án
"Phát triển giáo dục trung học phổ thông". Thời hạn vay là 32 năm, trong đó có 8 năm ân
hạn, lãi suất trong thời gian ân hạn là 1%/năm, lãi suất trong những năm tiếp theo là
1,5%/năm; phần vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam là 25 triệu USD. Dự án sẽ được
tiến hành từ năm 2003 - 2009. Không chỉ quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế, ADB còn
rất quan tâm đến chất lượng cuộc sống của người dân, đăc̣ biệt là giới trẻ Việt Nam. Ngày
8/9/06, Dự án phòng chống HIV/AIDS cho Thanh niên do Ngân hàng Phát triển Châu Á
tài trợ đã chính thức được khởi động. Theo đó, chiến lược phòng chống HIV/AIDS đến
2010 và tầm nhìn 2020 là khống chế sự lây lan trong cộng đồng dân cư xuống 0,3%. Dự
án có tổng kinh phí 26,7 triệu USD; trong đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ 20 triệu
USD và Chính phủ Việt Nam đóng góp 6,7 triệu USD.
Việt Nam không chỉ nhận được sự iu ái đầu tư từ WB, ADB mà còn nhận được sự iu ái
của nhiều Ngân hàng thương mại quôć tế khác trên thế giới.
Tuy nhiên, vấn đề nào cũng có mặt trái của no.́ Chúng ta nhận được rất nhiều khoản tín
dụng với lãi suất thấp, đầu tư vào nhưng lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, cơ sở hạ
tầng… Các khoản tín dụng này hầu hết có giá trị rất lớn, có dự án số tiền đầu tư lớn hơn 1
tỷ USD. Nhưng vấn đề ở chỗ số vốn này không được đưa về Việt nam cùng một lúc mà
được giải ngân trong một thời gian đáng kể hay chia thành nhiều đợt. Và bài toán giải
ngân vốn của chúng ta luôn là bài toán khó. Trong cơ chế đổi mới như hiện nay, với tình
hình thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư như vậy, việc giải ngân vốn là vấn đề rất quan
trọng, nó không chỉ riêng với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài mà ngay cả các nguồn vốn
trong nước như nguồn Ngân sách nhà nước cũng cần giải ngân chính xác.
d) Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế.
Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế, Nhà nước ta rất coi
trọng việc huy động nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế. Ngày 25/10/2005, Việt Nam
phát hành lượng trái phiếu đầu tiên trị giá 750 triệu USD ra thị trường vốn quốc tế và được
đánh giá là khá thành công ( trái phiếu của Vinashin ). Sau đợt phát hành, đã có nhiều
doanh nghiệp "nhăm nhe" đưa trái phiếu của mình ra thị trường quốc tế và Bộ Tài Chính
luôn khẳng định sẽ hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện kế hoạch phát hành. Tập đoàn Điện lực
Việt Nam đã trình Chính phủ và được đồng ý về nguyên tắc kế hoạch phát hành 800 triệu
USD trái phiếu doanh nghiệp (TP doanh nghiệp) ra thị trường quốc tế. Đầu tháng 6/2007,
BTC đã kiến nghị Chính phủ thông qua Nghị quyết phát hành 1 tỷ USD trái phiếu ra thị
trường vốn quốc tế với thời hạn từ 15 đến 20 năm (hiện tại được mở rộng thời hạn huy
động từ 10 đến 30 năm) cho Tập đoàn Dầu khí, Tổng công ty Hàng hải, Tổng công ty
Sông Đà và Lilama vay lại để đầu tư các dự án...
Hiện có ba hình thức phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế: thứ nhất, Chính phủ
phát hành trái phiếu rồi lựa chọn doanh nghiệp đầu tư (như đã làm với Vinashin); hình
thức thứ hai là doanh nghiệp phát hành, Chính phủ bảo lãnh và thứ ba là doanh nghiệp tự
phát hành.
Nhóm 5 lớp: K4 KTDT B – TUEBA Page 30
Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý. Khái quát cơ cấu đầu tư tại
Việt Nam
Theo ý kiến của các chuyên gia, hình thức thứ nhất và thứ hai là phù hợp với các doanh
nghiệp VN vì doanh nghiệp có thể dựa vào năng lực và hệ số tín nhiệm của Chính phủ đã
được các nhà đầu tư quốc tế công nhận mà không phải thực hi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư xây dựng Luận văn Kinh tế 0
E Vai trò của đầu tư với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
J Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư xây dựng Công nghệ thông tin 0
B Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Công nghệ thông tin 0
B Đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
K Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam - Thực trạng & Giải pháp Luận văn Kinh tế 3
T Tình hình hoạt động tại Tình hình đặc điểm, cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng kế hoạch và đầu tư huyện Luận văn Kinh tế 0
A Quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của ban kế hoạch - Đầu tư Luận văn Kinh tế 0
N Vai trò của đầu tư đối với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
D Khái quát về cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top