copecodon_1411

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Kiến thức: Nắm vững tính chất hóa học của bazơ và muối.
2. Kĩ năng: Viết PTHH, các thao tác thí nghiệm
3.Thái độ tình cảm: HS yêu thích môn học có lòng tin vào khoa học.
II CHUẨN BỊ:
• Dụng cụ: Ống nghiệm( 10 ), kẹp gỗ ( 5 ), giá ống nghiệm ( 2 ), Cốc thủy tinh 250 ml ( 2), ống hút ( 5 ).
• Hóa chất: các dung dịch: CuSO4, NaOH, FeCl3, BaCl2, Na2SO4, HCl, H2SO4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định lớp.
Điểm danh sĩ số các nhóm.
Kiểm tra phiếu học tập.
Kiểm tra công cụ hóa chất.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan?
HS2: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của muối ?
HS2: Nêu điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi?
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Giúp học sinh:
• Biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.
• Hiểu được cơ sở phân loại oxit.
2) Kĩ năng : Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng.
3) Thái độ tình cảm : học sinh yêu thích môn học – say mê thí nghiệm để tìm kiếm câu Trả lời.
II/ CHUẨN BỊ :
1) công cụ : ống nghiệm (10), kẹp gỗ (4), ống hút (5), giá ống nghiệm (1) giá thí nghiẹm (1), khay (1), ống dẫn khí L
2) Hóa chất : CuO, CaO, H2O, HCl, Ca(OH)2

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit axit.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Biểu diễn thí nghiệm 1
• Rót nước cất (5ml) vào 2 cốc thủy tinh 1 và 2.
• Hòa tan một muỗng thủy tinh vôi sống vào cốc 1.
• Nhúng quỳ tím vào cả 2 cốc.
 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng?
2) Viết PTHH , kết luận về tính chất hóa học của oxit bazơ?


 Hỏi :
1/ Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau :
1) Na2O + H2O
2) K2O + H2O
3) BaO + H2O
2/ Cho biết trạng thái , màu sắc của đồng (II) oxit và clohiđric?
 Hướng dẫn HS làm TN 2:
• Cho CuO vào 1 ống nghiệm .
• Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào ống nghiệm 1
 Hỏi
1- Nêu hiện tượng quan sát được ?
2- Sờ vào ống nghiệm cho biết nhiệt độ phản ứng thay đổi như thế nào ?
3- Dung dịch màu xanh lục thu được là chất gì ?
4- Nêu kết luận về tính chất hóa học của oxit bazơ ?

 Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT miệng )
1) CaO + HNO3
2) MgO + H2SO4
3) K2O + HCl
4) BaO + H3PO4
5) Al2O3 + HCl
 Thông báo: CTHH một số oxit axit và axit tương ứng hóa trị gốc axit
Oxit Axit
P2O5 H3PO4
SO2 H2SO3
SO3 H2SO4
CO2 H2CO3
N2O5 HNO3

 Hướng dẫn HS ghi CTHH của sản phẩm tạo thành từ phản ứng của cặp chất sau: CaO + CO2

 Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT miệng )
K2O + CO2 , Na2O + CO2 , BaO + CO2
K2O + SO2 , K2O + SO2 , BaO + SO2
K2O + SO3 , K2O + SO3 , BaO + SO3
K2O + N2O5 , K2O + N2O5 , BaO + N2O5
K2O + P2O5 , K2O + P2O5 , BaO + P2O5  Theo dõi thí nghiệm.

 Trả lời và ghi bài:
I/ Tính chất hóa học của oxit
1- Oxit bazơ
a- Tác dụng với nước
Oxit bazơ tan + nước dung dịch bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
 Một HS lên bảng viết PTHH .
Các HS khác viết vào vở
 Trả lời :
 Các nhóm làm TN 2

 Trả lời và ghi bài
b- Tác dụng với oxit bazơ:
Oxit bazơ + axit Muối + Nước
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 Một HS lên bảng viết PTHH
Các HS khác viết vào vở
 Lắng nghe và ghi bài
 Theo dõi- Ghi nhận :
c- Tác dụng với oxit axit :
Oxit bazơ + Oxit axit Muối
(Chủ yếu tan)
CaO(r) + CO2(K) CaCO3
 Ba HS lên bảng viết PTHH (Lấy điểm KT miệng ),các HS khác viết PTHH vào vở .

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top