Ailill

New Member
Download Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận miễn phí



Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào. Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.


Câu 1: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào dùng quyền khiếu nại, hành vi nào dùng quyền tố cáo? a. Em biết một người ăn cắp tiền của bạn Hà trong lớp. b.Cô Lan bị thủ trưởng cho thôi việc mà không rõ lí do. c. Em phát hiện một địa điểm chuyên tổ chức đánh bạc ăn tiền. d. Đất của gia đình em bị thu hồi nhưng chưa được bồi thường thoả đáng. Câu 2: Mục đích của khiếu nại, tố cáo là gì? Câu 1: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào dùng quyền khiếu nại, hành vi nào dùng quyền tố cáo? a. Em biết một người ăn cắp tiền của bạn Hà trong lớp. b.Cô Lan bị thủ trưởng cho thôi việc mà không rõ lí do. c. Em phát hiện một địa điểm chuyên tổ chức đánh bạc ăn tiền. d. Đất của gia đình em bị thu hồi nhưng chưa được bồi thường thoả đáng. KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án : -Hành vi dùng quyền khiếu nại: b,d - Hành vi dùng quyền tố cáo: a,c KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Mục đích của khiếu nại, tố cáo là: Mục đích của khiếu nại là để khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm hại hay bị thiệt hại. Mục đích của tố cáo là để nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK/ TRANG 53) Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? a/ Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp. b/ Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương. c/ Gửi đơn kiện Toà án đòi quyền thừa kế. d/ Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp. Trong các việc làm trên, quyền tự do ngôn luận được thể hiện bằng hình thức nào?  Thảo luận, bàn, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK/ TRANG 53) II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Bài tập 1. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu của công dân. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri. Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK/ TRANG 53) II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Bản thân em đã thể hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào? Trò chơi: “ Vượt lên điểm 10” Luật chơi: Lớp chia làm 2 đội; trong vòng 1 phút 30 giây, đội nào nêu được 5 việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận, thì đội đó đạt điểm 10. Nếu nhiều hơn 5 việc thì đội đó được cộng thêm một phần quà. Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK TRANG 53) II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? Điều 69- Hiến pháp 1992: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin…. Theo quy định tại Điều 69- Hiến pháp 1992, công dân có những quyền gì? Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? 2/ Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: a/ Những quy định của pháp luật: - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật. (Điều 69 - Hiến pháp 1992). Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK TRANG 53) Điều 69- Hiến pháp 1992: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin…. Một buổi họp của tổ dân phố Một buổi họp tại Uỷ ban xã. Học sinh tham gia phát biểu tại một buổi sinh hoạt do trường tổ chức II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? 2/ Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: a/ Những quy định của pháp luật: - cách: + Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường, lớp,..); Ở cấp cơ sở, công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách nào? Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK TRANG 53) II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? 2/ Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: a/ Những quy định của pháp luật: - cách: + Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường, lớp,..); + Trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK TRANG 53) Bà Phạm Phương Thảo – Đại biểu Quốc Hội tiếp xúc cử tri Cử tri kiến nghị Đại biểu Hội đồng nhân dân II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? 2/ Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: a/ Những quy định của pháp luật: - cách: + Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường, lớp,..); + Trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); + Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri; Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK TRANG 53) Đại biểu chất vấn trong kì họp Quốc hội II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền tự do ngôn luận là gì? 2/ Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: a/ Những quy định của pháp luật: - cách: + Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường, lớp,..); + Trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); + Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri; + Góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,… Tiết 30- Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK TRANG 53) Bài tập 2. Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào. Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn. các bạn có thể: Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật. Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo…... Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Thảo luận cặp: (2 phút) a/ Em đồng tình với quan điểm của bạn nào? Vì sao? b/ Ý nghĩa của việc sử dụng đúng quyền tự do ngôn luận? II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top