trove1217

New Member

Download miễn phí Luận văn Phương pháp tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế thị trường





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ VÀ CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM

I. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ

1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của chỉ số

1.1.Khái niệm về chỉ số

1.2. Nội dung của chỉ số

1.3. Ý nghĩa của chỉ số

2. Các loại chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp

2.1. Chỉ số đơn ()

2.2. Chỉ số tổng hợp khối lượng sản phẩm

*Quyền số của chỉ số

3. Đặc điểm và điều kiện áp dụng của chỉ số

III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

1. Tính trực tiếp chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp

2. Tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp thông qua chỉ số gia

3. Tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp với quyền số của chỉ số là tỷ trọng giá trị của sản phẩm

 

Chương II

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Nội dung của cách tính chỉ số khối lượng với quyền số là giá cố định

2. Cách tính của phương pháp “tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp với quyền số là giá cố định

2.1. Tính đối với từng doanh nghiệp

2.2. Tính đối với từng nghành công nghiệp riêng biệt

2.3. Tính đối với toàn công nghiệp

3. Nhận xét

a) Ưu điểm

b) Nhược điểm

Chương III

HƯỚNG HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG VỚI QUYỀN SỐ LÀ TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM

1. Nội dung của phương pháp tính chỉ số khối lượng với quyền số là tỷ trọng giá trị của sản phẩm

2. Cách tính chỉ số khối lượng sản phẩm với quyền số là tỷ trọng giá trị của sản phẩm

3. Nhận xét

 a). Ưu điểm.

 b). Nhược điểm.

II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP THÔNG QUA CHỈ SỐ GIÁ

1. Nội dung phương pháp tính chỉ số khối lượng thông qua chỉ số giá

2. Cách tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp thông qua chỉ số giá

2.1. Tính đối với phạm vi doanh nghiệp

2.2. Tính đối với từng nghành công nghiệp riêng biệt

a. Phương án tính từ doanh nghiệp

b. Phương án tính từ nghành công nghiệp riêng biệt

2.3. Tính đối với toàn công nghiệp

*). Nếu trong phạm vi một tỉnh, thành phố:

*). Nếu trên phạm vi toàn quốc:

3. Nhận xét

a) Ưu điểm

b) Nhược điểm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tính theo giá kỳ gốc của từng loại sản phẩm ( - quyền số khả biến) bằng tỷ trọng giá trị sản phẩm cố định (dc=- quyền số bất biến) được cố định ở một năm nào đó được chọn làm gốc so sánh để áp dụng tính toán liên tục cho nhiều năm sau. Quyền số này được xác định trên cơ sở số liệu có được qua tổng hợp số liệu điều tra công nghiệp vào một năm nào đó.
Với quyền số là tỷ trọng giá trị sản phẩm cố định ở một năm nào đó được lấy làm gốc so sánh, chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp tính theo quyền số là tỷ trọng giá trị sản phẩm lúc này có dạng:
(7)
Tỷ trọng giá trị sản phẩm chúng ta có thể tính được theo các cách khác nhau như: tính theo gía trị sản xuất, tính theo giá trị tăng thêm hay tính theo doanh thu tiêu thụ sản phẩm đều được. ở Việt Nam hiện nay chúng ta vẫn dùng chỉ tiêu giá trị sản xuất làm chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nghành công nghiệp riêng biệt hay của toàn bộ nền công nghiệp.
Do vậy, trong quá trình nghiên cứu phương pháp tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp theo cách tính của UNIDO, ở chương này chúng ta dùng chỉ tiêu giá trị sản xuất để xác định tỷ trọng giá trị của sản phẩm làm quyền số cho chỉ số.
2.1. Tính đối với phạm vi từng doanh nghiệp
Theo tài liệu hướng đẫn của UNIDO thì chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp tính như công thức (7) là dạng áp dụng cho từng doanh nghiệp. Phạm vi tính toán ở đây có thể là tính trên toàn bộ sản phẩm hay tính trên một số loại sản phẩm thay mặt (các sản phẩm thay mặt phải là những sản phẩm có khối lượng lớn, bảo đảm tổng giá trị của chúng chiếm không dưới 75% giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp). Để thấy rõ nội dung, bản chất cũng như đặc điểm và điều kiện áp dụng của phương pháp tính chỉ số khối lượng sản phẩm với quyền số là tỷ trọng giá trị sản xuất trên đây, chúng ta trở lại nghiên cứu ví dụ cụ thể về khối lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất năm 2001 và năm 2000 ở bảng 2 và biết thêm về giá trị sản xuất cũng như tỷ trọng giá trị sản xuất theo giá thực tế của từng loại sản phẩm năm 1999 (giả sử năm này có tổng điều tra công nghiệp và tính được tỷ trọng giá trị sản xuất cho từng loại sản phẩm) của doanh nghiệp “A” như sau.
Bảng 4: Giá trị sản xuất tính theo giá thực tế năm 1999 và khối lượng sản phẩm sản xuất qua các năm 2000 và 2001 của doanh nghiệp “A” như sau
Tên sản phẩm
Đơn vị tính hiện vật
Năm 1999
Khối lượng sản phẩm
Chỉ số đơn ()
GTSXtheo GTT(1000đ)
Tỷ trọng (dc %)
2000 (q0)
2001 (q1)
1
2
3
4
5
6
7
1.Sản phẩm 1
1000v
1722060
48,23
7238
6292
0,8693
2.Sản phẩm 2
,,
1356000
37,98
1438
994
0,6912
3.Sản phẩm 3
,,
76500
2,14
78
88
1,1282
4.Sản phẩm 4
,,
165000
4,62
486
246
0,5062
5.Sản phẩm 5
,,
30660
0,86
34
24
0,7059
6.Sản phẩm 6
,,
-
-
-
1000
...
7.Sản phẩm 7
1000đ
40000
1,12
50000
-
-
8.Sản phẩm 8
1000v
180000
5,04
-
-
-
Tổng
x
3570220
100
x
x
x
Với số liệu ở bảng 4, áp dụng công thức (7), chúng ta sẽ tính cho cả hai trường hợp: Tính trên toàn bộ sản phẩm so sánh được (bao gồm toàn bộ những loại sản phẩm có chỉ số cá thể khối lượng sản phẩm và tỷ trọng giá trị sản xuất để tính toán) và tính trên một số sản phẩm thay mặt cho những sản phẩm so sánh được.
a. Tính trên toàn bộ sản phẩm so sánh được(ký hiệu Iq’)
Từ bảng 4, ta thấy chỉ có các sản phẩm 1, 2, 3, 4, 5 mới có đủ điều kiện để so sánh được giữa hai năm 2000 và 2001. Do đó chỉ số khối lượng sản phẩm tính trên toàn bộ sản phẩm so sánh được của doanh nghiệp năm 2001 so với năm 2000.
lần hay 78,376%.
b. Tính trên một số sản phẩm thay mặt (ký hiệu làIq*) cho các sản phẩm so sánh được
Theo nguyên tắc tổng giá trị của các sản phẩm thay mặt phải chiếm không dưới 75% giá trị của các sản phẩm mà chúng làm đại diện.Do đó, từ bảng 4 ta chỉ cần chọn 3 loại sản phẩm (1, 2, 4) theo thứ tự các sản phẩm có tỷ trọng giá trị sản xuất nhỏ dần) là đủ yêu cầu của nguyên tắc trên.
Từ đó ta có chỉ số khối lượng sản phẩm tính trên một số sản phẩm thay mặt của doanh nghiệp năm 2001 so với năm 2000 là:
lần
hay 77,64%.
Kết quả tính được cho thấy, cả hai trường hợp trên: khi chúng ta tính trên toàn bộ sản phẩm so sánh được và tính trên 3 sản phẩm thay mặt trong số 5 sản phẩm so sánh được đều cho ra một kết quả tính toán tương tự nhau (78,376% và 77,64%), sự chênh lệch giữa chúng là không đáng kể chỉ bằng 0,736%.
Song điều chúng ta cần lưu ý là, trong cả hai trường hợp trên: Tính trên toàn bộ sản phẩm so sánh được và tính trên một số sản phẩm thay mặt cho những sản phẩm so sánh được chúng ta đã bỏ qua việc tính toán đối với những sản phẩm không so sánh đựơc (ở bảng 4 là sản phẩm số 6 và sản phẩm số 7) vì chúng không có đủ dữ liệu để có thể so sánh được (sản phẩm số 7 chỉ tồn tại dưới dạng giá trị nên có đơn vị tính là 1000đ), sản phẩm số 6 năm 2000 không sản xuất nhưng năm 2001 lại được sản xuất, còn sản phẩm số 7 năm 2000 có sản xuất nhưng năm 2001 lại không được sản xuất. Như trên chúng ta đã nói, nếu xét theo phạm vi thời gian tính toán giữa hai năm 2000 và 2001 thì sản phẩm số 6 và sản phẩm số 7 được gọi là những sản phẩm không so sánh được. Và như vậy, khi tính chỉ số khối lượng sản phẩm với quyền số là tỷ trọng giá trị sản phẩm nếu chỉ dừng laị ở việc tính toán như ở công thức (7) thì chúng ta mới chỉ tính được chỉ số khối lượng sản phẩm cho những sản phẩm so sánh được chứ chưa tính được cho tất cả các sản phẩm công nghiệp được sản xuất ra, vì thế nó không thoã mãn nhu cầu tính toán để đánh giá tình hình biến động về khối lượng sản phẩm qua các thời kỳ cần nghiên cứu.
Như vậy về nguyên tắc, chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp chỉ tính cho những sản phẩm so sánh được là không hợp lý, vì nó đã không tính đến yếu tố mở rộng hay thu hẹp các mặt hàng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp trong nền kinh tế thị trường, mà hiện tượng này trong thực tế lại là hiện tượng rất phổ biến hiện nay. Phạm vi tính toán chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp như vậy đã làm ảnh hưởng đáng kể đến kết quả tính toán của chỉ số khối lượng sản phẩm vì chúng ta đã bỏ qua không tính đến những sản phẩm chỉ được sản xuất ở một trong hai thời kỳ so sánh với nhau. Thời kỳ nào có nhiều sản phẩm không so sánh được với giá trị lớn hơn thì khối lượng sản phẩm không được tính đến trong chỉ số khối lượng sản phẩm sẽ lớn hơn và ngược lại. Nói cách khác, khi có sản phẩm không so sánh được thì chỉ số khối lượng sản phẩm tính theo quyền số là tỷ trọng giá trị sản phẩm như công thức (7) sẽ không phản ánh đúng được tình hình biến động của khối lượng sản phẩm qua các thời kỳ cần nghiên cứu.
Ta thấy so với chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp tính theo quyền số là giá cố định thì tính chỉ số khối lượng sản phẩm theo phương pháp này (như công thức 7) ta thấy nó thấp hơn 16,234% (tức bằng 94,61%...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán hàng nhập bằng phương thức tín dụng chứng từ Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính nhằm làm lành mạnh nền tài c Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Phương pháp dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại trong chương trình Văn 6 THCS Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Xây dựng phương pháp kinh tế quản lý về ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Chất lượng phục vụ và phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ tại Công ty Khách s Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số phương pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng và quản lý qũy tiền lương tại công ty cơ khí Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Phương hướng và giải pháp xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty vật liệu nổ cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top