Link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải t
I. MỞ ĐẦU 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
1.2.1. Mục tiêu chung. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu. 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung. 3
1.3.23. Phạm vi về thời gian. 4
II . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. 5
2.1. Cơ sở lý luận. 5
2.1.1. Một số khái niệm có liên quan. 5
2.1.1.1. Khái niệm làng nghề. 5
2.1.1.2. Khái niệm ngành nghề truyền thống. 5
2.1.1.3. Khái niệm làng nghề truyền thống. 6
2.1.1.4. Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống. 7
2.1.2. Đặc điểm chung về làng nghề truyền thống. 7
2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của việc phát triển làng nghề truyền thống. 9
2.1.4. Quy trình công nghệ dệt. 13
2.2. Cơ sở thực tiễn. 14
2.2.1. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống của một số nước trên thế giới. 14
2.2.1.1. Phát triển làng nghề truyền thống ở Nhật Bản. 15
2.2.1.2. Phát triển làng nghề truyền thống ở Trung Quốc. 16
2.2.1.3. Phát triển làng nghề truyền thống ở philippin. 16
2.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam. 17
2.2.2.1. Sơ lược quá trình phát triển sản xuất trong các làng nghề truyền thống ở nước ta trước cách mạng tháng 8-1945. 17
2.2.2.2. Thời kỳ trước đổi mới (1986). 18
2.2.2.3. Thời kỳ từ năm 1986 đến nay. 19
2.2.3. Một số nhận xét chung về tình hình phát triển làng nghề truyền thống trong thời gian qua. 21
2.2.3.1. Về thị trường. 21
2.2.3.2. Vị trí của các làng nghề truyền thống trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 22
2.2.3.3. Vốn đầu tư cho sản xuất. 22
2.2.3.4. Trang thiết bị, công nghệ và mẫu mã sản phẩm. 23
2.2.3.5. Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 23
2.2.3.6. Đào tạo kỹ thuật tay nghề cho người lao động. 24
2.2.3.7. Một số vấn đề về chính sách. 24
III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 25
3.1. Đặc điểm địa bàn làng Vạn Phúc - Hà Đông. 25
3.1.2. Đặc điểm về tự nhiên. 25
3.1.2.1. Về địa hình. 25
3.1.2.2. Khí hậu và thời tiết. 26
3.1.3. Đặc điểm về kinh tế xã hội của làng Vạn Phúc - Hà Đông. 27
3.1.3.1. Về đất đai. 27
3.1.3.2. Về dân số và lao động. 28
3.1.3.3. Về cơ sở hạ tầng. 30
3.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của làng Vạn Phúc - Hà Đông. 31
3.2. Phương pháp nghiên cứu. 32
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung. 32
3.2.2. Phương pháp cụ thể. 32
3.2.2.1. Phương pháp chuyên khảo. 32
3.2.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế. 32
3.2.2.3. Phương pháp so sánh. 35
3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 35
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
4.1. Tình hình chung của làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông. 37
4.1.1. Tình hình phát triển sản xuất và kinh doanh của làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc. 37
4.1.2. Tình hình cơ bản phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc. 39
4.1.2.1. Về quy mô sản xuất và lao động tham gia sản xuất kinh doanh lụa tơ tằm truyền thống. 39
4.1.2.2. Về sản xuất, kinh doanh sản phẩm lụa tơ tằm của các hộ gia đình. 40
4.2. Thực trạng sản xuất, kinh doanh của các nhóm hộ gia đình làm nghề truyền thống lụa tơ tằm. 43
4.2.1. Thực trạng sản xuất của các hộ mắc trục. 45
4.2.2. Thực trạng sản xuất của các nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc năm 2003. 46
4.2.2.1. Tình hình đầu tư của các nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc. 46
4.2.2.2. Kết quả sản xuất của các nhóm hộ dệt. 51
4.2.3. Thực trạng sản xuất của các hộ nhuộm. 54
4.2.4. Thực trạng tiêu thụ của các hộ sản xuất và kinh doanh lụa tơ tằm Vạn Phúc tại địa phương. 55
4.2.4.1. Đối với các hộ kinh doanh các sản phẩm tơ tằm Vạn Phúc tại địa phương. 55
4.2.4.2. Tình hình tiêu thụ của các hộ dệt. 57
4.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông. 58
4.3. 1. Vốn. 58
4.3.2. Đầu vào. 59
4.3.3. Lao động. 61
4.3.4. Kỹ thuật công nghệ sản xuất. 61
4.3.5. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc. 62
4.3.6. Quy mô sản xuất. 64
4.3.7. Một số vấn đề khác. 64
4.4. Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông. 65
4.4.1. Về vốn đầu tư. 65
4.4.2. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm. 66
4.3.3. Về tay nghề của người lao động. 67
4.4.4. Về tổ chức sản xuất. 68
4.4.5. Về môi trường. 68
4.4.6. Về chủ trương chính sách. 69
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 71
I. MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài.
Thực trạng dư thừa lao động và thiếu việc làm ở nông thôn đang là một trong những lực cản chính trong sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí và là nguyên nhân sâu xa phát sinh các vấn đề tiêu cực. Để giải quyết vấn đề này một nội dung quan trọng phải nói đến đó là khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống. Bởi vì, khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp, trên địa bàn nông thôn, tránh được luồng di cư ồ ạt từ nông thôn vào thành phố, góp phần thực hiện chiến lược kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, tránh xa các tệ nạn xã hội...
Nhìn vào thực trạng phát triển ngành nghề hiện nay của nước ta, chúng ta có thể thấy có một số ngành nghề đã rất phát triển, đem lại thu nhập cao cho người lao động (chủ yếu là những người nông dân) nhưng bên cạnh đó cũng không ít những ngành nghề đã dần bị mai một. Giải pháp cho vấn đề này, đó là chúng ta phải xây dựng một số làng nghề mới và phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt là phải chú trọng tới các làng nghề truyền thống. Vì những làng nghề truyền thống này đã có đầy đủ những điều kiện để phát triển như tay nghề lao động cao, có kinh nghiệm lâu năm truyền từ đời nay sang đời khác, đã có những công nghệ cơ bản cho sản xuất…Mà những làng nghề mới không có được, có chăng cũng chỉ rất ít.
Mặt khác, khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của người dân ngày càng khấm khá thì nhu cầu sống của người dân không chỉ là ăn đủ mặc đủ, mà "ăn ngon mặc đẹp" đã trở thành nếp sống mới. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao này, thì đòi hỏi các loại hình sản xuất kinh doanh phải nhanh nhạy nắm bắt, thích nghi thì mới có thể tồn tại được. Đây vừa là điều kiện thuận lợi vừa là điều kiện khó khăn đối với tất cả các loại hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các làng nghề truyền thống. Do các làng nghề truyền thống này sản xuất chủ yếu các sản phẩm mang tính cổ truyền ít mang tính hiện đại, cho nên thường không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nếu các sản phẩm này được các nghệ nhân tạo ra là sản phẩm kết hợp giữa tính truyền thống và hiện đại thì lại được rất nhiều người ưa chuộng. Nắm bắt quy luật phát triển này, biết dựa trên những tiềm năng sẵn có từ lâu, cùng với sự chỉ đạo của các cấp một cách kịp thời, làng nghề truyền thống Vạn Phúc- Hà Đông trong những năm qua kết quả sản xuất, kinh doanh Lụa tơ tằm của họ đã có sự khởi sắc rất rõ nét như: sản phẩm của làng đã nhận được nhiều giải cao về hàng chất lượng cao, mẫu mã đẹp ở trong và ngoài nước; khối lượng xuất khẩu Lụa tơ tằm ngày càng tăng: năm 1990 đạt 220 ngàn mét, năm 1992 đạt 280 ngàn mét, năm 1998 đã đưa lên 600-650 ngàn mét nhưng vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường...nhưng bên cạnh những cái đạt được, làng còn có một số vấn đề cần khắc phục như lượng nước thải ra trong quá trình sản xuất chưa được xử lý kịp thời, làng có thị trường tiềm năng lớn chưa phát huy hết...Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải làm gì để khai thác hết tiềm năng dồi dào của làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm nơi đây, để có thể tồn tại và có thể cạnh tranh với các sản phẩm tương tự trong nước và nước ngoài?. Nhằm giải quyết một cách tốt nhất vấn đề thiếu công ăn việc làm của người lao động trong làng, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình trong làng, bên cạnh đó có khoản đầu tư thích đáng cho xử lý nước thải.
Trước thực tế đặt ra đó, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông"
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1. Mục tiêu chung.
Qua nghiên cứu đề tài này chúng tui mong muốn tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc, từ đó thấy được những vấn đề còn hạn chế, nguyên nhân của vấn đề đó và tìm ra những giải pháp. Cụ thể:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận làng nghề truyền thống, vị trí, vai trò của làng nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế xã hội của làng.
- Tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc trong những năm gần đây và những vấn đề còn tồn tại cần khắc phục, nguyên nhân của vấn đề đó.
- Bước đầu đưa ra những phương hướng giải pháp nhằm phát triển mạnh mẽ hơn nữa làng nghề làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
Từ những mục tiêu chung trên, khi tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề chúng tui hy vọng rằng sẽ đưa ra những giải pháp nhằm góp phần:
+ Tăng thu nhập cho các loại hình sản xuất.
+ Tăng khối lượng công việc, giải quyết tốt nhất nhu cầu lao động của những người lao dộng.
+ Tăng đầu tư cho việc xử lý nước thải do sản xuất thải ra.
+ Tạo cho nơi đây không chỉ là trung tâm buôn bán các sản phẩm Lụa tơ tằm mà còn là nơi thu hút được nhiều khách thăm quan, tạo ra nguồn thu mới, góp phần phát triển kinh tế của làng…

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

khanhhabk

New Member
Re: [Free] Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông

cập nhật link đi ad
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú Luận văn Kinh tế 0
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng kh Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp chủ yếu phát triển trang trại trồng trọt ở Huyện Cẩm Thuỷ, Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
H Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty cổ phần XDCT Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre ở công ty XNK Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top