niemtinnoiay89

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tổ chức kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Hoà Bình





Hạch toán TSCĐ hữu hình cần tôn trọng các quy định sau: TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành (trừ trường hợp có quy định riêng đối với một số tài sản đặc thù;).

Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên TK 211- theo nguyên giá. Kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ. tuỳ từng trường hợp vào nguồn hình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định như sau:

NG của TSCĐ mua sắm kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng gồm:

+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá trị TSCĐ hữu hình mua vào là giá trị thực tế không có thuế GTGT đầu vào.

+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, giá trị TSCĐ hữu hình mua vào là tổng giấ thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


SCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong đơn vị.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản kinh doanh với mức độ hao mòn của TSCĐ theo chế độ quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và theo dự toán chi phí sản xuất TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
- Tính toán, phản ánh kịp thời chính xác tình hình xây dựng, trang thiết bị thêm, đổi mới nâng cấp hay tháo dỡ bớt làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá TSCĐ theo đúng quy định của nhà nước và yêu cầu bảo quản vốn. Tiến hành phân tích tình hình trang thiết bị, huy động bảo quản và sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
VI. Phân loại và tính giá TSCĐ.
1. Phân loại TSCĐ
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp thành những nhóm nhỏ khác nhau theo những đặc trưng nhất định như:
- Phân loại TSCĐ theo tính chất và tình hình sử dụng: Theo hình thức này TSCĐ của doanh nghiệp được chia làm 3 loại:
TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi.
TSCĐ chờ sử lý.
+ TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Những TSCĐ này bắt buộc phải tính khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dụng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà điều dưỡng… những TSCĐ này không tiến hành trích khấu hao.
+ TSCĐ chờ sử lý: Là những TSCĐ của Công ty nhưng không cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hay vì không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý, tài sản tranh chấp chờ giải quyết.
- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Theo hình thức này TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại:
TSCĐ thuộc quyền sở hữu của Công ty.
TSCĐ thuê ngoài.
+ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ TSCĐ do doanh nghiệp đầu tư, mua sắm bằng vốn của doanh nghiệp hay vốn liên doanh, vốn vay ngân hàng và các đối tượng khác. Đây là những TSCĐ của đơn vị có quyền sử dụng lâu dài và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp đi thuê ngoài, không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
+ TSCĐ đi thuê: Tuỳ theo thời gian hợp đồng thuê và tính chất cũng như điều kiện khác khi hợp đồng thuê, chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
Phương pháp phân loại này giúp cho những ngời làm công tác quản lý TSCĐ tổ chức hạch toán và quản lý chặt chẽ thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả, giúp cho doanh nghiệp biết TSCĐ của mình là bao nhiêu, đi thuê là bao nhiêu.
- Phân loại TSCĐ theo công dụng: Theo hình thức này TSCĐ của doanh nghiệp được chia làm nhiều loại: Nhà cửa, đất đai, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, thiết bị truyền dẫn, công cụ làm việc đo lường, thiết bị vf phượng tiện vận tải, thiết bị công cụ quản lý, súc vật làm việc và súc vật sinh sản, cây lâu năm, TSCĐ khác…
+ Đất: Là giá trị đất, mặt nước, mặt biển hình thành do chi phí để mua, để bù đắp, san lấp, cải tạo.
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà kho, nhà ở, xưởng sản xuất, cửa hàng, gara để xe, bể chứa, sân chơi…
+ Máy móc thiết bị: Gồm máy móc thiết bị đồng bộ, máy móc thiết bị công tác.
+ Phương tiện vận tải truyền dẫn: Là các phương tiện dùng để vận chuyển.
+ công cụ đo lường và làm việc: Máy kính vỹ, máy thuỷ bình.
+ Thiết bị và công cụ quản lý: Là các công cụ dùng cho công tác quản lý như bàn, tủ, máy tính… có đủ tiêu chuẩn là TSCĐ .
+ Súc vật làm việc và súc vật sinh sản: Là các loại súc vật lớn có giá trị như: trâu, bò , ngựa… dùng làm sức kéo, vận chuyển hay dùng để sinh sản.
+ Cây lâu năm: Cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dược liệu, cây trồng để phục vụ sản xuất hay sinh hoạt.
+ TSCĐ khác: Là những TSCĐ không nằm trong các loại TSCĐ kể trên như chi phí đầu tư không tạo nên hình thái vật chất (Đầu tư khai hoang, đầu tư cải tạo đất, …) quỹ sách thư viện, bằng phát minh sáng chế…
* Phân loại TSCĐ theo hình thái: Theo hình thức này TSCĐ được chia làm 2 loại:
- TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất.
- TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất.
Phương pháp phân loại này có tác dụng giúp cho người quản lý có một nhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp. Đây là căn cứ để xác định đầu tư hay điều chỉnh phương hướng đầu tư. Đồng thời đây cũng là cơ sở để đề ra các biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao được chính xác cụ thể.
2. Đánh giá TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị của TSCĐ của doanh nghiệp theo đúng trị giá vốn của chúng, tức là phản ánh đúng số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có được những tài sản đó.
Trong việc ghi chép, phản ánh TSCĐ ở kế toán và trên báo cáo kế toán thì cần phản ánh cả nguyên giá của TSCĐ và giá trị còn lại của nó.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
của TSCĐ của TSCĐ của TSCĐ
a. Nguyên giá của TSCĐ
Là giá trị ban đầu của TSCĐ có ở doanh nghiệp. Nguyên giá của TSCĐ ở doanh nghiệp bao gồm tổng số tiền doanh nghiệp chi ra để mua sắm, đầu tư, xây dựng, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng ở doanh nghiệp.
- Cách xác định nguyên giá đói với từng TSCĐ như sau:
+ Đối với những TSCĐ mua sắm (Kể cả mua mới và mua cũ )
NG =
+
+
Trị giá mua CF vận chuyển bốc dỡ Thuế nhập khẩu
của TSCĐ lắp đặt chạy thử (nếu có)
+ Đối với TSCĐ tự chế:
NG =
+
=
Giá trị Giá thành thực tế của CF lắp đặt, chạy thử
quyết toán công trình bàn giao (nếu có)
+ Đối với TSCĐ được cấp hay biếu tặng:
+
NG =
Giá mua ghi sổ của đơn vị cấp CF lắp đặt, chạy thử
hay giá của TSCĐ tương ứng (nếu có)
+ Đối với những TSCĐ nhận góp vốn liên doanh:
NG = Giá thoả thuận của các bên liên doanh
Việc phản ánh riêng nguyên giá của TSCĐ, giá trị hao mòn của TSCĐ nhằm giúp cho kế toán phản ánh được tổng vốn đầu tư, mua sắm TSCĐ ở doanh nghiệp, đồng thời đánh giá khái quát được quy mô đầu tư, trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Bên cạnh đó phản ánh nguyên giá của TSCĐ còn để làm căn cứ để tính khấu hao TSCĐ.
b. Giá trị còn lại của TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của nó bị hao mòn dần và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do đó trị giá của TSCĐ sẽ bị giảm dần. Việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ ở doanh nghiệp bằng cách:
-
=
Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn
của TSCĐ của TSCĐ của TSCĐ
Trong trường hợp những TSCĐ dùng trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh thì giá trị hao mòn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh dưới hình thức trích khấu hao TSCĐ thì giá trị còn lại được xác định:
Giá trị còn lại = Nguyên giá của TSCĐ - Số đã trích khấu hao...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Thiết kế tổ chức thi công và Dự toán - Viện Nghiên cứu khoa học và thiết kế công trình biển - Khoa học kỹ thuật 0
L [Free] Thiết kế tổ chức thi công giàn đầu giếng WHP “A” thuộc điều kiện mỏ Sư Tử Đen Khoa học kỹ thuật 0
N [Free] Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen Khoa học kỹ thuật 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ L Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại côn Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định t Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thanh Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Da Giầy Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top